Nhãn hiệu và bản quyền tác giả (BQTG) là hai đối tượng sở hữu trí tuệ (SHTT) phổ biến được sử dụng trong kinh doanh. Cả hai đều có vai trò quan trọng trong việc bảo hộ tài sản trí tuệ của doanh nghiệp, nhưng chúng cũng có những điểm khác biệt cơ bản mà Bạn cần phải nắm và hiểu rõ để giúp Bạn có thể lựa chọn hình thức bảo hộ phù hợp với tài sản trí tuệ của mình.

Dưới đây là một số điểm khác nhau cơ bản giữa Nhãn hiệuvà BQTG cùng tìm hiểu nhé.

Nhãn hiệu là tài sản quý giá của doanh nghiệp. Đăng ký bảo hộ nhãn hiệu giúp:

  • Bảo vệ thương hiệu: Ngăn chặn giả mạo, xâm phạm, khẳng định vị thế.
  • Tăng giá trị thương hiệu: Nâng cao uy tín, thu hút đầu tư, mở rộng thị trường.
  • Đơn giản hóa thủ tục pháp lý: Bảo vệ quyền lợi, giải quyết tranh chấp.

Hãy đăng ký bảo hộ nhãn hiệu ngay hôm nay để bảo vệ thương hiệu và phát triển doanh nghiệp bền vững.

Bạn đã đăng ký nhãn hiệu cho sản phẩm hoặc dịch vụ của mình, nhưng lại bị Cục Sở hữu trí tuệ (SHTT) từ chối vì lý do nhãn hiệu tương tự gây nhầm lẫn với nhãn hiệu đối chứng? Bạn đang loay hoay chưa biết làm cách nào để có thể bảo vệ nhãn hiệu mà bạn đã dành hết tâm huyết gây dựng? Nếu vậy, bài viết này sẽ giúp bạn có những kiến thức và kinh nghiệm “thực chiến” cần thiết để tranh luận với Cục SHTT.
Trong lĩnh vực sở hữu trí tuệ, sáng chế và giải pháp hữu ích là hai khái niệm quan trọng và thường được nhắc đến. Tuy nhiên, không phải ai cũng hiểu rõ sự giống nhau và khác nhau giữa chúng. Bài viết này INTERBRA sẽ giúp bạn làm rõ vấn đề này.

Việc bảo vệ nhãn hiệu là vô cùng cần thiết, đặc biệt trong bối cảnh cạnh tranh ngày càng gay gắt như hiện nay. Bài viết này sẽ cung cấp cho bạn thông tin về cách xử lý khi phát hiện nhãn hiệu đã đăng ký thành công bị sử dụng trái phép. Cụ thể, bài viết sẽ trình bày một ví dụ thực tế về việc một doanh nghiệp đã thành công bảo vệ nhãn hiệu của mình, cũng như đưa ra lời khuyên cho các doanh nghiệp trong việc bảo vệ nhãn hiệu của họ.

BackNext