Trong
lĩnh vực sở hữu trí tuệ, sáng chế và giải pháp hữu ích là hai khái niệm quan trọng
và thường được nhắc đến. Tuy nhiên, không phải ai cũng hiểu rõ sự giống nhau và
khác nhau giữa chúng. Bài viết này INTERBRA sẽ giúp bạn làm rõ vấn đề này.
Bạn đã đăng ký nhãn hiệu cho sản phẩm hoặc dịch
vụ của mình, nhưng lại bị Cục Sở hữu trí tuệ (SHTT) từ chối vì lý do nhãn hiệu tương
tự gây nhầm lẫn với nhãn hiệu đối chứng? Bạn đang loay hoay chưa biết làm cách
nào để có thể bảo vệ nhãn hiệu mà bạn đã dành hết tâm huyết gây dựng? Nếu vậy,
bài viết này sẽ giúp bạn có những kiến thức và kinh nghiệm “thực chiến” cần thiết để tranh luận với
Cục SHTT
Bài viết này làm rõ những điểm mới và những vấn đề cần lưu ý khi áp dụng các quy định của Luật Sở hữu trí tuệ (SHTT) sửa đổi năm 2022 và Nghị định 65/2023/NĐ-CP về sở hữu công nghiệp, bảo vệ quyền SHTT và quản lý nhà nước về SHTT.
Nếu có người sử dụng nhãn hiệu của bạn làm tên doanh nghiệp của họ, bạn có thể thực hiện một số biện pháp để bảo vệ quyền lợi của mình, chẳng hạn như gửi đơn cảnh báo hoặc gửi đơn yêu cầu xử lý xâm phạm hoặc khởi kiện đến doanh nghiệp kia. Trong bài viết này Interbra sẽ chia sẽ đến bạn câu chuyện về thực hiện hành động khởi kiện để bảo vệ nhãn hiệu khi phát hiện có người sử dụng nhãn hiệu làm tên doanh nghiệp.
Theo thống kê của
Cục SHTT, trong năm 2022, có hơn 40.000 đơn đăng ký nhãn hiệu được nộp, nhưng
chỉ có khoảng 60% được chấp nhận. Điều đó có nghĩa là có khoảng 16.000 đơn bị
từ chối vì nhiều lý do khác nhau.
Vậy bạn cần làm gì
khi nhận được thông báo từ chối từ Cục SHTT? Đây là một số lời khuyên từ
Interbra - chuyên gia đăng ký nhãn hiệu với 10 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực
sở hữu trí tuệ.