Việc chia tài sản khi ly hôn luôn là một vấn đề nan giải, đặc biệt là đối với những cặp vợ chồng là doanh nhân. Thương hiệu, vốn là tài sản vô hình nhưng lại có giá trị rất lớn, vậy khi Đăng Ký Nhãn Hiệu Thành Công Khi Ly Hôn Thương Hiệu Thuộc Về Ai là vấn đề thường trở thành tâm điểm của các cuộc tranh chấp ly hôn. Vụ ly hôn của "Vua Bánh Mì" và "Vua Cà Phê" là một ví dụ điển hình. Liệu pháp luật có thể đưa ra câu trả lời chính xác cho những câu chuyện tình đầy sóng gió này?

Trung Nguyên một cái tên đã trở nên quen thuộc với người tiêu dùng Việt Nam, từng mơ ước vươn ra biển lớn và chinh phục thị trường quốc tế. Tuy nhiên, trên con đường chinh phục đó, Trung Nguyên đã vấp phải một thử thách không nhỏ trong việc bảo vệ thương hiệu.

Đăng ký nhãn hiệu là một bước đi chiến lược quan trọng đối với mọi doanh nghiệp, dù lớn hay nhỏ. Việc sở hữu một nhãn hiệu đã được đăng ký mang lại nhiều lợi ích đáng kể, giúp bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ và thúc đẩy sự phát triển bền vững của thương hiệu.
Bị cục SHTT ra thông báo từ chối cấp đơn đăng ký nhãn hiệu là điều không ai muốn. Nhưng làm cách nào để có thể đưa ra được các lập luận thuyết phục Cục để đồng ý cấp giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu cho Chúng ta thì đó là một quá trình. Hãy tham khảo bài viết này để biết cách xử lý khi bạn gặp phải tình huống từ chối tương tự.

Bạn đã đăng ký nhãn hiệu nhưng:

·     Công ty bạn đổi địa chỉ mà không thực hiện thủ tục thông báo cho Cục SHTT để cập nhật lại địa chỉ; hoặ

·        Bạn nhận được thông báo cấp văn bằng và yêu cầu đóng phí, lệ phí của Cục SHTT nhưng lại quên đóng phí vì không có nhân sự phụ trách; hoặc

·        Địa chỉ đăng ký là địa chỉ trụ sở nhưng bạn lại hoạt động tại nhà máy, chi nhánh, văn phòng đại diện nên không có người nhận thư thông báo từ Cục SHTT;

Nên kết quả là mãi mà bạn không thấy nhãn hiệu của mình được cấp văn bằng bảo hộ. Khi bạn cần đến thì mới tá hỏa là “quên nộp phí cấp văn bằng” hoặc không biết thông tin .

Vậy bạn cần làm gì trong trường hợp này?

BackNext